Một số vấn đề về sử dụng kháng sinh

0
667
vấn đề sử dụng kháng sinh
Rate this post
vấn đề sử dụng kháng sinh

3.1. Nguyên tắc dùng k/s

 Chỉ dùng k/s khi có nhiễm khuẩn, ko dùng cho bệnh nhân nhiễm virut (có loại riêng).
 Dùng k/s càng sớm càng tốt. Nếu bệnh nặng thì lấy hết bệnh phẩm làm xét nghiệm, rồi dùng k/s ngay.
 Chỉ định k/s theo phổ t/dụng. Nếu bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đã xác định được  thì nên dùng laoij  có phổ  điều trị hẹp cho bệnh nhân .
 Dùng đủ liều để đạt hiệu quả điều trị. ko dùng liều tăng dần.
 Dùng đủ thời gian:
+ Với các nhiễm khuẩn cấp dùng k/s 5 – 7 ngày.
+ Các nhiểm khuẩn đặc biệt dùng k/s lâu hơn ( viêm nội tâm mạc osler, nhiễm khuẩn tiết niệu (viêm bể thận…) thì dùng k/s 2 – 4 tuần).
+ Viêm tuyến tiền liệt dùng k/s 2 tháng.
+ Nhiễm khuẩn khớp háng dùng 3 – 6 tháng.
+ Nhiễm lao thời gian, điều trị > = 6 tháng.
 Lựa chọn k/s phải hợp lý: chọn k/s phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Độ nhậy của vi khuẩn với k/s.
+ Vị trí ổ nhiễm khuẩn.
+ Cơ địa của  người bệnh:  chống chỉ định dùng k/s: aminosid (gentamycin), glycopeptid (vancomycin ), polypeptid (colistin)
 Nên chọn loại ko quá đắt, đểbệnh nhân  mua đủ thuốc, phải dùng đủ liều.
 Cần phải phối hợp với biện pháp khá như  nhiễm khuẩn có ổ mủ, hoại tử m hoặc , vật lạ (sỏi), thì dùng k/s kết hợp với thông mủ, phẫu thuật.

3.2. Những nguyên nhân thất bại trong việc sử dụng kháng sinh trong điều trị .

 Chẩn đoán sai .
 Liều lượng or  thời gian điều trị ko đủ.
 Theo dõi điều trị ko tốt
 Nôn ngay sau khi uống thuốc
 Do tƣơng tác làm giảm hấp thu.
 k/s ko vào đƣợc ổ nhiễm khuẩn.
 Trộn nhiều loại k/s trong một chai dịch truyền (hoặc bơm tiêm) làm giảm hay mất t/dụng của thuốc.
 Bảo quản ko tốt làm thuốc biến chất.
 Do vi khuẩn bị  kháng thuốc.

3.3. Vi khuẩn kháng kháng sinh

 Kháng tự nhiên:  do vi khuẩn có tính kháng thuốc từ trƣớc khi   vi khuẩn  được tiếp cận với kháng sinh  : vi khuẩn có khả năng  sản xuất beta – lactamase hoặc  cấu trúc thành vi khuẩn ko thấm được  kháng sinh điều trị .
 Kháng mắc phải: vi khuẩn đang nhạy cảm với k/s, nhưng sau time vi khuẩn tiếp xúc với ks nó  trở thành ko nhạy cảm.

3.4. Phối hợp k/s

 Chỉ định
+ Nhiễm 2 hoặc nhiều vi khuẩn một lúc.
+ Nhiễm khuẩn nặng chƣa rõ nguyên nhân.
+ Sử dụng t/dụng hiệp đồng của k/s trong một số nhiễm khuẩn đặc biệt nhƣ : penicilin + streptomycin. và chất ức chế beta – lactam
+  Các biện pháp giúp phòng ngừa vi khuẩn kháng thuốc tự nhiên và mắc phải .
 Nhược điểm
+ Tăng độc tính của thuốc.
+ Hiệp đồng đối kháng.
+ Giá thành điều trị cao.
+ Dễ gây kháng thuốc do chọn lựa của vi khuẩn.
Nên hạn chế phối hợp vì hiện nay đã có k/s phổ rộng.
 Nguyên tắc
gồm  2 nhóm:
Nhóm 1 (diệt khuẩn) gồm beta – lactam và  aminoglycosid, polypeptid, vancomycin.
Nhóm 2 (kìm khuẩn) : tetracylin, cloramphenicol, macrolid, lincosamid, sulfamid.
+ Khi kết hợp các k/s trong nhóm 1 sẽ cho t/dụng cộng hoặc td tăng mức.
+ Khi kết hợp các k/s trong nhóm 2 sẽ chỉ cho t/dụng cộng.
+ Kết hợp k/s nhóm 1 + nhóm 2 sẽ chocông dụng đối kháng . ví dụ như  Leper và Dowling điều trị viêm màng não do phế cầu cho ta nhận thấy  nếu chỉ  dùng  penicilin tử vong là 21%, khi phối hợp penicilin với tetracyclin thì tỷ lệ  tử vong là 79%.

nguồn link : vấn đề sử dụng kháng sinh