Phương pháp nghiên cứu sản xuất thuốc

0
1514
Rate this post

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THUỐC MỚI

1. Mục đích:

tạo ra các loại thuốc đáp ứng trong điều trị bảo vệ sức khoẻ con ngƣời.

2. Xu hƯớng:

a) Nghiên cứu tìm hợp chất mới làm thuốc

B1: Xác định cấu trúc hợp chất thiên nhiên (HCTN) có tác dụng sinh học
B2: Tổng hợp 1 họ dẫn xuất của HCTN đó
B3: Thử nghiệm sinh học, tác dụng dƣợc lý  tìm ra đƣợc các hợp chất đáp ứng yêu cầu điều trị
Nhược điểm: khó khăn vì số chất có tác dụng để điều trị chiếm số lƣợng rất ít.

b) Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mới

Mục đích:
Tìm ra phương pháp tổng hợp mới hiệu quả và kinh tế hơn
Lý do:
Phƣơng pháp, quy trình tổng hợp cũ lạc hậu, không kinh tế, khó mở rộng  quy mô công nghiệp
Cạn kiệt nguồn nguyên liệu thiên nhiên
Không mua đƣợc bản quyền sáng chế

3.3. Quá trình đưa thuốc mới vào sản xuất

R=>D=>P
R (Research): Nghiên cứu tổng hợp quy mô phòng thí nghiệm
D (Development): Nghiên cứu triển khai ở quy mô pilot
P (Production): Nghiên cứu sản xuất ở quy mô công nghiệp

3.3.1. Quy mô phòng thí nghiệm
Bước 1: Tổng quan về chất nghiên cứu
Bước 2: Chọn nội dung phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm, điều kiện sản xuất trong nƣớc để nghiên cứu.
Bước 3: Thử hoạt tính sinh học của sản phẩm tinh khiết (invitro, invivo), thử tác dụng dƣợc lý, độc tính trên động vật thí nghiệm, thử tiền lâm sàng và lâm sàng.)
Bước 4: Xây dựng quy trình điều chế hoạt chất đạt tiêu chuẩn dƣợc dụng (tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn Dƣợc điển).

2. Nghiên cứu triển khai ở quy mô pilot

Nhiệm vụ: giải quyết các vấn đề kỹ thuật khi “to hoá” quy trình và tối ƣu hoá các điều kiện thí nghiệm
LƯu ý:
 An toàn trong sản xuất
 Chất lƣợng sản phẩm
 Hiệu quả kinh tế, …
 tránh những vấn đề không thấy đƣợc ở quy mô phòng thí nghiệm

3.3.3. Xây dựng quy trình sản xuất ở quy mô công nghiệp

Từ các kết quả nghiên cứu trên xây dựng quy trình kỹ thuật ở quy mô SXCN
(Gồm các giai đoạn sản xuất ra chất cụ thể. Mỗi giai đoạn có các thao tác kỹ thuật để tạo ra sản phẩm trung gian hoặc thành phẩm. Cụ thể hoá định mức vật tư nguyên liệu, năng lượng, thời gian sản xuất, lựa chọn và bố trí thiết bị, phương pháp xử lý, thu hồi dung môi và sản phẩm phụ,…)
Dựa vào quy trình chi tiết này  công nhân có thể sản xuất ra sản phẩm theo đúng yêu cầu

4.NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ DƯỢC

4.1. Nguyên liệu hữu cơ, vô cơ

– Khoáng sản, than đá, dầu mỏ, nƣớc biể

4.2. Nguyên liệu động vật và thực vật

a) Động vật: Phủ tạng, dịch cơ thể hay dịch đào thải của động vật có thể đƣợc sử dụng để sản xuất thuốc.
Ví dụ:
 Từ tuyến tuỵ sản xuất đƣợc insulin
 Nƣớc tiểu ngựa giống  sản xuất foliculin
 Từ tuyến thƣợng thận chiết đƣợc adrenalin
 Từ phổi bò có thể sản xuất heparin; …