Một thai kì đầy đủ kéo dài trên dưới 40 tuần. Một thai kì được tính từ ngày kinh cuối (Tức là ngày đầu tiên của lần kinh nguyệt cuối cùng trước khi thụ tinh). Một thai kì được chia làm 3 tam cá nguyệt liên tiếp:
-
Contents
Tam cá nguyệt thứ nhất:
Đây là giai đoạn đầu tiên của thai kì gồm 12 tuần đầu tiên. Trong giai đoạn này được chia làm 2 giai đoạn nhỏ hơn là sự phát triển của phôi (embryo) và giai đoạn sớm của thai(early fetus). Sự phát triển của phôi diễn ra ở 8 tuần sau khi thụ tinh (hay 10 tuần sau ngày kinh cuối),khối tế bào sinh ra từ hợp tử gọi là phôi. Kể từ sau tuần thứ 8 đến lúc sinh là chuyển sang giai đoạn phát triển khác gọi là “ Thai nhi”.Trong các tuần đầu tiên của thai kì này thì hầu hết các cơ quan trong cơ thể bắt đầu hình thành và phát triển . Vì vậy, khi bị ảnh hưởng bởi các yếu tố độc hại từ môi trường (như virut,thuốc,…) trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất thì thai nhi dễ mắc các di tật bẩm sinh.
Giai đoạn phôi:
Giai đoạn này bắt đầu ngay sau khi quá trình thụ tinh xảy ra, hợp tử sẽ bắt đầu phân bào và di chuyển dọc theo vòi trứng để vào tử cung làm tổ. Đây là giai đoạn đầu tiên của thai kì gồm 12 tuần đầu tiên. Trong giai đoạn này được chia làm 2 giai đoạn nhỏ hơn là sự phát triển của phôi (embryo) và giai đoạn sớm của thai(early fetus). Sự phát triển của phôi diễn ra ở 8 tuần sau khi thụ tinh (hay 10 tuần sau ngày kinh cuối),khối tế bào sinh ra từ hợp tử gọi là phôi. Kể từ sau tuần thứ 8 đến lúc sinh là chuyển sang giai đoạn phát triển khác gọi là “ Thai nhi”.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do ở vòi trứng có vết sẹo làm cản trở sự di chuyển của hợp tử vào tử cung, sẹo là do trước khi mang thai bà mẹ bị mắc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục mà không được điều trị dứt điểm.
Vào ngày thứ 7, phôi nang cham vào nội mạc tử cung,lúc này các nguyên bào phôi sẽ phát triển thành hai lớp là: lá nuôi tế bào ở bên trong và bên ngoài là lá nuôi hợp bào.Hai lớp lá này chính là phần thai nhi của bách nhau,có nhiệm vụ gắn phôi vào lớp nội mạc tử cung và biến đổi thành cấu trúc gai nhau.Dưới tác dụng chuẩn bị bởi progesteron của thể vàng thì lớp nội mạc tạo ra phần mẹ của bách nhau gọi là màng rụng. Bách nhau dần được hình thành và phát triển trở thành cơ quan cung cấp oxi và chất dinh dưỡng cho phôi. Tại thành tử cung của người mẹ bách nhau còn có tác dụng đào thải các sản phẩm chuyển hóa thông qua mạch máu ở đây.Dây rốn nối kết giữa bách nhau và phôi,có một tĩnh mạch và hai động mạch.
Phôi là một mảnh ghép lạ đối với cơ thể mẹ vì có sự khác nhau về mặt di truyền. Tuy nhiên, hiện tưởng thải ghép không xảy ra trong trường hợp này.Nguyên nhân là do giữa phôi thai và mẹ được ngăn cách bằng bách nhau mà trên các tế bào nuôi của bách nhau không xuất hiện các phân tử HLA cổ điển mà lại biểu hiện nhóm HLA-G.Dẫn đến ,không hình thành miễn dịch đặc hiệu đối với phôi,tạo ra hiện tượng “ dung nạp miễn dịch”. Trong giai đoạn đầu của sự phát triển ngoài việc gắn phôi vào nội mạc thì song song với quá trình này phôi còn hình thành một màng bảo vệ gọi là màng ối.Màng ối chưa dịch ối ở phía trong, dịch ối ngày càng tăng về số lượng và có vai trò chính là đệm nồng độ các chất và duy trì nhiệt độ tạo ra môi trường ổn định cho thai nhi phát triển trong suốt thai kì.
Trong 13 ngày đầu của thai kì , nếu phôi phân tách thì xảy ra hiện tượng sinh đôi cùng trứng. Nếu có trường hợp song thai dính người là do sự phân tách của phôi xảy ra muộn hơn.Các cơ quan chủ chốt bắt đầu được hình thành vào cuối tuần thứ tư của thai kì.Từ ống thần kinh hệ thần kinh nguyên thủy phát triển,nơi biệt hóa thành não bộ và tủy sống.Tim thai và nhũ chi cũng đã xuất hiện.Các hệ thống lớn như hệ tuần hoàn, hệ thần kinh,hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu đươc hình thành ở cuối tuần thứ 8 của thai kì.
Giai đoạn sớm của thai kì:
Giai đoạn này là giai đoạn cuối của tam cá nguyệt thứ nhất, bắt đầu từ tuần thứ 9 và kéo dài đến tuần thứ 12.Trong giai đoạn này các hệ cơ quan tiếp tục tăng trưởng và phát triển, hệ sinh dục sẽ được định hướng rõ ràng để biệt hóa phân định là cơ thể nam hay nữ.
-
Tam nguyệt cá thứ 2:
Giai đoạn này kéo dài từ tuần thứ 13 đến tuần 27 của thai kì. Trong giai đoạn này bách nhau trưởng thành , sự tăng trưởng nhanh chóng của cơ thể, não bộ phát triển mạnh, có sự hình thành các phản xạ và sự phát triển của cơ xương.
-
Tam cá nguyệt thứ 3
Diễn ra từ sự tăng trưởng nhanh chóng của cơ thể, não bộ phát triển mạnh, có sự hình thành các phản xạ và sự phát triển của cơ xương.Hormon cortisol đảm nhiệm sự trưởng thành của phổi là cột mốc cần lưu ý trước khi bé chào đời.Trong trường hợp sinh non nếu quá trình này chưa được hoàn thiện thì bé sinh ra có khả năng mắc các bệnh về đường hô hấp như chứng suy hô hấp do bệnh màng trong.Thai nhi lọt vào khung chậu vào khoảng tuần thứ 36,bắt đầu kích thích sự hình thành các cơn gò tử cung.Ban đầu các các cơn gò xảy ra ít sau tăng dần dẫn đến sự mở tử cung. Sau tuần 37, thai nhi đã đủ thời gian phát triển trong tử cung lúc này phổi đã trưởng thành tối ưu và cân nặng của thai nhi khoảng 3-3,6 kg.