dược liệu chứa hợp chất tanin

0
2536
dược liệu chứa tanin
Rate this post
dược liệu chứa tanin

Đại cương

* 1796: Tanin chỉ những chất chiết từ thực vật có khả năng kết hợp với protein của da sống động vật làm cho da biến thành da thuộc không thối và bền.

* Tanin là những hợp chất polyphenol có trong thực vật, có vị chát, dương tính với ‘thí nghiệm thuộc da’ và được định lượng dựa vào mức độ hấp phụ trên bột da sống chuẩn.

* Pseudotanin là những chất phenol đơn giản như acid gallic, catechin … ở điều kiện nhất định cho tủa với gelatin và bị giữ một phần trên bột da sống.

Tính chất lý hóa

Tanin có vị chát, làm săn da, tan trong nước, kiềm loãng, cồn, glycerin và aceton, hầu như không tan trong dung môi hữu cơ.

Kết tủa với gelatin

Kết tủa với muối kim loại

Phản ứng Stiasny để phân biệt 2 loại tanin

Công dụng :

Ở trong cây: tanin tham gia vào quá trình trao đổi chất, quá trình oxy hóa khử, là chất polyphenol, tanin có tính kháng khuẩn nên có vai trò bảo vệ cho cây.

Thuốc săn da, kháng khuẩn, chữa viêm ruột, tiêu chảy.

Chữa ngộ độc đường tiêu hóa (tủa với alcaloid)

Tanin có tác dụng đông máu nên dùng đắp vết thương đề cầm máu, chữa trĩ.

Dược liệu chứa tanin: Ngũ bội tử, Ổi, Chiêu  liêu, Sim

Nguồn dược liệu để chiết tanin ở Việt nam.

Ngũ bội tử

Có 2 loại Ngũ bội tử Âu và Á.

Ngũ bội tử Âu là tổ tạo nên bởi 1 loài côn trùng cánh màng Cynipsgallae tinctoriae khi loài côn trùng này trích để đẻ trứng trên chồi cây Quercus lusitanica.

Ngũ bội tử Á là do loài sâu Schlechtendalia chinensis tạo trên cây muối Rhus chinensis.

Thành phần hóa học chính: tanin 50-70%

Công dụng: chữa viêm ruột mãn tính, giải độc do ngộ độc kim loại nặng và alcaloid.

Dùng ngoài để chữa nhiễm trùng da, vết thương chảy máu

Đại hoàng

* Tên KH: Chi Rheum có khoảng 50 loài

DĐTQ quy định dùng các loài

Rheum palmatum

Rheum officinale

Rheum tanguticum, họ Rau răm Polygonacea

– Các tanin

+ Dạng tự do: chrysophanol, emodin, physcion, aloe emodin, rhein

+ Dạng glucosid của tanin : chiếm khoảng 60-70% anthranoid toàn phần

+ Dạng glucosid của tanin tương ứng với các aglycon nói trên: Các chất này dễ bị OXH và chỉ tồn tại trong dược liệu tươi về mùa đông. Mùa hè tồn tại chủ yếu dạng OXH

Tác dụng và công dụng

+ Tác dụng nhuận tẩy, kháng khuẩn (SGK)

+ Có td gây sung huyết nên không dùng cho người bị trĩ

+ Cao chiết đại hoàng (IC50=1-10µg/ml) và emodin (IC50=50µM) có td chống xâm nhiễm của SARS-CoV vào tế bào chủ

+ Emodin có td chống khối u, buộc tế bào chết theo chương trình (apotosis)

+ Đại hoàng có canxi oxalat, tanin

Các anthraquinon trong thảo quyết minh có td nhuận tràng, tuy vậy đông y sử dụng thảo quyết minh chữa đau mắt đỏ (sao vàng), chữa nhức đầu mất ngủ (sao cháy)

Rubrofusarin có td độc với tb ung thư leukemia thể lympho P.388. Có td làm giảm hoạt động TKTW

Chia sẻ
Bài trướcTanin
Bài tiếp theoanthranoid