Thuốc giãn cơ trung ương

0
2194
thuốc giãn cơ
Rate this post

Các thuốc giãn cơ trung ương dùng  điều trị triệu chứng trong các trường hợp co cứng cơ, nguyên nhân do tổn thương thần kinh trung ương hoặc trong các bệnh xương khớp.
Thuốc làm giảm trương lực cơ, do tác dụng lên các trung tâm duy trì trương lực tại não giữa, hành tuỷ và tuỷ sống

thuốc giãn cơ

           Phân loại:

Các thuốc giãn cơ được chia 2 nhóm:
– Nhóm gây mềm cơ : dùng trong phẫu thuật hoặc đặt nội khí quản, là những thuốc có tác dụng phong tỏa bản vận động cơ vân (đọc bài thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương)
– Nhóm làm giảm trạng thái co cứng cơ đƣợc gọi là “ Thuốc giãn cơ trung ương”. Trong bài này chỉ trình bày về các thuốc giãn cơ trung ương.

      1. Cơ chế chung

Thuốc có tác dụng ức chế tạm thời các phản xạ đơn và đa sinap tại các nơron trung gian, ở tuỷ sống và trên thần kinh trung ương.

     2. Tác dụng

  •     Có thể xảy ra ở trước sinap do làm tăng hoặc giảm giải phóng, chất trung gian hoá học, hoặc ở sau sinap do tranh chấp với chất dẫn truyền tại receptor.
     Liều điều trị, chỉ làm giãn cơ,thuốc có tác dụng phong tỏa bản vận động cơ vân, không ức chế hoạt động thần kinh trung ƣơng,  nên không gây ngủ.
  • Các thuốc

    2.1. Thuốc tác dụng  trên hệ thống lưới

    2.1.1. Dẫn xuất của ben zodiazepam

     Thuốc tác dụng thông qua hệ GABA,  trên thần kinh trung ƣơng (xem thuốc bình thần). Trong nhóm này diazepam là thuốc duy nhất có tác dụng giãn,  cơ với liều chƣa gây an thần và chƣa gây ngủ.
     Dùng lâu gây thất, điều, mơ màng, giảm tình dục. Tác dụng không mong,  muốn tăng dần  theo liều. Vì vậy, nên bắt đầu dùng liều thấp.
     Một số dẫn xuất hay dùng:
    Diazepam (valium, seduxen): uống 5mg/lần ngày 2 lần,trong co thắt cơ cấp, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp 10mg, nhắc lại sau,  4 giờ nếu cần.
    Viên nén: 2mg, 5mg, 10mg.
    Ống tiêm 2ml = 10mg, 10ml –  50mg
    Viên đạn: 5mg, 10mg
    Tetrazepam (myolastan): chống co cơ, co cứng,  cơ cổ, uống 1/2 – 2 viên/ngày, trẻ em 4mg/kg/ngày. Viên nén hay , bọc 50mg

    2.1.2. Clorpromazin

     Thuốc  tác dụng đặc hiệu trên nơron , ức chế cảm giác,  của thoi cơ, giảm phản xạ đơn sinap (phản xạ duỗi) ( đọc lại sinh lý học)
     Tác dụng không mong muốn: an thần, hạ huyết áp,  tư thế đứng
     Chế phẩm:
    Clorproethazin: người lớn uống 2 – 4 viên/ngày hoặc tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch chậm 25 – 50mg, có thể tiêm nhắc lại, tối đa  125mg/ngày. Trẻ em uống,  1/2 – 3 viên tuỳ tuổi hoặc tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch chậm.
    Ống tiêm: 5ml = 25mg

  • 2.2. Thuốc tác dụng  trên tủy sống

    2.2.1. Baclofen

     Tác dụng
    + Thuốc có công thức gần giống GABA. Tác dụng kích thích,  các receptor GABAB ở tuỷ sống và một phần trên tuỷ sống bằng cơ chế ức chế trước sinap.
    + Thuốc còn có tác dụng giảm,  đau trên những bệnh nhân co cứng cơ (do ức chế giải phóng chất P ở tủy sống) do ức chế hoạt động thần kinh trung ương,  nên không gây ngủ.
     Chỉ định : các chứng co thắt cơ do bệnh thần kinh ( xơ cứng rải rác, viêm tuỷ, tổn thương bó tháp) do có  tác dụng đặc hiệu trên nơron , ức chế cảm giác,  của thoi cơ, g
     Tác dụng không mong muốn: suy nhƣợc, mệt mỏi, buồn nôn, rối loạn tiêu,  hoá, nhức đầu, mất ngủ.
     Uống 15mg/ngày chia 3 lần, tăng dần , mỗi 3 ngày 5mg cho đến 30 – 90mg/ngày chia 3 lần.
    Viên nén: 10mg, 25mg