Khó thở

0
1050
bệnh khó thở
Rate this post
  • Khó thở

  • là tình trạng khó khăn trong việc thở của bệnh nhân
  • bệnh khó thở
  • BIỂU HIỆN CỦA KHÓ THỞ:

    Có thể biểu hiện qua 3 hình thức:

    THỞ NHIỀU:

    – Nhịp thở nhanh, nhưng thể tích khí lưu thông, vẫn giữ nguyên, đôi khi gia tăng hay giảm 1 ít.
    – Trong tất cả mọi trường hợp, thể tích thở, ra trong 1 phút vẫn giữ nguyên hay gia tăng.

    THỞ NHANH NÔNG.

    – Tần số thở gia tăng nhưng thể tích khí, lưu thông mỗi lần giảm.
    – Thể tích thở ra bình thường nhưng thông khí phế, nang giảm ( do không khí vào phổi mỗi lần, thở ít, không đủ để lấp đầy khoảng chết, là những khu vực không tham gia trao đổi khí trong phổi => giảm trao đổi khí).
    THỞ CHẬM:
    – Tần số thở giảm, thông khí, phế nang giảm 

  • phân loại 

    A. KHÓ THỞ RA.

    Nguyên nhân : co thắt các tiểu phế quản
    Dạng khó thở:
    – Thừơng khó thở, chậm
    Gặp :
    Hen phế quản
    – Viêm phế quản cấp.

    B. KHÓ THỞ VÀO.

    Nguyên nhân : thường do tổn thương, đường hoặc hẹp đường hô hấp trên
    Ví dụ:
    Viêm yết hầu , thanh – khí quản
    – Bệnh bạch hầu , chèn ép thanh , khí – phế quản lớn

  • VÌ SAO TRONG HEN PHẾ QUẢN LẠI KHÓ THỞ RA NHIỀU HƠN

    2 lý do:

    THỨ NHẤT:

    Thì hít vào là thì chủ động, thở ra là thụ động.
    – Hít vào, cơ thể sử dụng mọi cơ hô hấp bao gồm cơ hoành và các cơ hô hấp phụ- làm tăng thể
    tích lồng ngực lên =>tạo ra 1 áp lực, âm lớn trong lồng ngực =>các phế nang giãn ra =>đủ sức
    kéo không khí vào phổi mặc dù các tiểu khí quản đang ở tình trạng co lại.
    – Thì thở ra, là thì thụ động, do sự đàn hồi , của các phế nang => phế nang nở ra ở thì hít vào do áp
    lực âm bây giờ co lại => đẩy không khí ra. Nhưng bây giờ các tiểu phế quản đang co, cơ hoành
    cũng chỉ co lại 1 cách thụ động – không chủ động co lại,  như khí hít vào, các cơ hô hấp phụ
    không được sử dụng nhiều trong thì thở ra => khó đẩy không khí ra.

    THỨ HAI:

    – Ở thì hít vào, do áp lực âm trong lồng ngực kéo nhu mô phổi,  giãn ra =. ít nhiều cũng làm giãn
    các tiểu phế quản đang co => làm không khí đi vào dễ hơn.
    – Thì thở ra, không có việc này.

  • CƠN HEN PHẾ QUẢN – NHIỄM ACID HAY BASE HÔ HẤP

    Chúng ta thường nhầm lẫn rằng, bệnh nhân bệnh hen do khó thở nên CO2 trong máu tăng, vì thế
    bệnh nhân sẽ bị nhiễm  acid hô hấp. Nhưng trên thực tế trải, qua các giai đoạn khác nhau.
    – Giai đoạn đầu: bệnh nhân cố gắng thở nhanh để đảm bảo thông khí cung cấp O2 cho cơ
    thể. Do tăng thông khí như vậy, nên CO2 trong máu bệnh nhân có thể bình thường hoặc giảm (
    không phải tăng). Thực tế cho thấy, sự thông khí, của bệnh nhân bị Hen rất cao, nên kèm theo đó là sự mất nước qua đường hô hấp, trong liệu trình điều trị hen cấp nặng có truyền dịch.
    – Giai đọan sau: giai đoạn suy kiệt, CO2 máu của, bệnh nhân tăng dần, tăng dần. Đây là
    dấu hiệu xấu, nếu CO2 máu giảm thấp, cần chuyển bệnh nhân đến ngay hồi sức cấp cứu . 

    CÁC TRIỆU CHỨNG KHÁC CỦA THANH QUẢN

    – Co kéo, hõm ức
    – Thở khò khè