Hạ natri máu

0
945
muối ăn
Rate this post

 

muối ăn

Natri kim loại kiềm có rất nhiều , quan trọng trong cơ thể. Natritrong cơ thể chủ yếu  ở dưới dạng hóa hợp với clorua, bicacbonat và photphat, hoặc  kết hợp với axit hữu cơ , có thể là  protein. Na còn tồn tại ở các gian bào , ở các dịch thể như: máu, bạch huyết… Na được thu nhận , cơ thể chủ yếu dưới dạng muối NaCl.

Nhu cầu hàng ngày :

Thường mỗi ngày,  người trưởng thành thì cần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ăn được đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là ko có lợi. Ở trẻ em trong trường hợp này, thân nhiệt  trẻ bị tăng lên cao người  ta  thường gọi là bệnh  sốt muối. Na được thải ra ngoài theo nước tiểu. Na thải ra theo đường mồ hôi thì ko nhiều. Tuy nhiên, khi nhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì lượng Na sẽ mất đi theo mồ hôi là vô cùng  lớndẫn đến rối loạn  điện giải .

  • Nồng độ Na+ huyết tương người   bình thường là 136-142 mEq/l. Na+ có vai trò chủ yếu trong cân bằng nước, điện giải , là ion cần thiết để dẫn truyền xung động trong tổ chức thần kinh, cơ. Nồng độ Na+ đc kiểm soát bởi aldosterone, ADH và ANP.
  • Aldosterone là 1 loại  hormon tác động lên  cả ống lượn xa  và cả ống góp  của cầu thận của đơn vị thận làm tăng tái hấp thu ion  Na+ qua niêm mạc  đường tiết niệu . Khi Na+ di chuyển từ dịch lọc trở vào máu và  nó tạo gradient chênh lệch nồng độ giữa 2 bên màng gây hiện tượng  thẩm thấu làm cho nước cũng đi theo. Aldosterone được tiết ra khi thể tích máu hoặc cung lượng tim  bị giảm vad ion  Na+ ngoại bào giảm lẫn nồng đọ ion  K+ ngoại bào tăng.

hormon ADH tăng tái hấp thu nước tiểu  ở ống lượn xa và ống góp của đơn vị lọc cầu thận . Khi nồng độ ion  Na+ máu dưới 135 mEq/l thì  thuỳ sau tuyến yên sẽ  ngừng tiết ADH gây bài xuất nhiềulàm cho  nước tiểu loãng . ANP làm tăng tốc độ lọc của cầu thận và  còn có khả năng làm giảm tái hấp thu ion  Na+ ở ống góp.

Hạ Natri máu(Na máu <135mmol/l)

Hạ natri máu luôn kèm theo thừa nước trong tế bào , không phải tất cả các trường hợp đều là do mất natri. Hạ natri máu thường ít có triệu chứng , biểu hiện lâm sàng ban đầu

kín đáo, cần phải chú ý làm xét nghiệm điện giải đồ để chẩn đoán. Cần thiết điều chỉnh natri máu về giới hạn bình thường nhưng nếu đưa Na máu về bình thường quá nhanh có thể gây các tổn thương não nặng nề (tổn thương mất myeline não).

  1. Chẩn đoán

2.1. Chẩn đoán xác định

– Lâm sàng giúp gợi ý nghĩ đến hạ Na máu: Biểu hiện lâm sàng phụ thuộc mức độ hạ natri và nhất là tốc độ hạ Na máu.Các trường hợp hạ natri máu mà natri còn trên 125 mmol/L thường ko có triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng chủ yếu : các rối loạn thần kinh trung ương do phù não Nôn, buồn nôn, sợ nước; Cảm giác mệt mỏivà  Đau đầu, lẫn lộn, u ám, mê sảng; Các trường hợp hạ natri máu nặng và nhanh có thể dẫn đến co giật, hôn mê,

Xét nghiệm điện giải máu cho phép chẩn, đoán xác định: Na máu < 135 mmol/L