Sự phân phối thuốc trong cơ thể

0
1072
cơ thể người
Rate this post
  • Sự phân phối thuốc  trong cơ thể 
     Sau khi hấp thu vào máu thuốc tồn tại ở 2 dạng:
    + Phần thuốc, gắn với protein huyết tương.
    + Phần thuốc ở dạng tự do thì sẽ qua được thành mạch, để chuyển vào các mô, tới nơi tác dụng (receptor), vào mô dự trữ hoặc bị chuyển hoá rồi thải trừ.

    cơ thể người

    2.1. Sự kết hợp thuốc với protein huyết tương

     Trong máu, các thuốc được gắn với protein huyết tương (albumin hoặc với globulin ) bằng cách gắn thuận nghịch.
     Khả năng gắn thuốc vào protein huyết tương mạnh, hay yếu là tuỳ loại thuốc:
    + Gắn mạnh (75 – 98%) như: , sulfamid chậm, rifampicin, lincomycin, quinin, phenylbutazon, phenytoin, diazepam, clopromazin, indometacin, dicoumarol, dogitoxin, furosemid, erythromycin, clopropamid …
    + Gắn yếu (1 – 8%) nhƣ: barbital, sulfaguanidin, guanethidin …

    + Ý nghĩa của sự kết hợp thuốc với protein huyết tương

    + Khi còn đang kết hợp với protein huyết tương, thuốc chƣa, qua màng, chƣa có hoạt tính và chỉ ở dạng tự do mới cho tác dụng và độc tính (vì dạng tự do qua đƣợc màng sinh học). Thí dụ: Sulfamid “chậm” có t/2 dài (20 – 40 giờ), do gắn mạnh, vào protein huyết tƣơng
    + Protein là tổng kho dự trữ thuốc: phức hợp “thuốc – protein” sẽ giải phóng từ từ thuốc ra dạng tự do, khi dạng tự do sẵn có giảm, dƣới mức bình thƣờng do bị chuyển hoá và thải trừ.
    + Nếu hai thuốc cùng có ái lực với   protein huyết tƣơng, sẽ gây ra sự tranh chấp giữa 2 loại thuốc với nhau . Thuốc bị đẩy khỏi protein sẽ, tăng dạng tự do, tăng tự do và co thể gây độc  ví  dụ ngƣời đang dùng tolbutamid để, điều trị đái tháo đường, nay có đau khớp dùng thêm phenylbutazon.  Vì vậy, trong điều trị khi phối hợp nhiều thuốc ta cần lƣu ý vấn đề này.
    + Trong điều trị, những liều đầu tiên của thuốc gắn mạnh vào protein huyết tương bao giờ cũng phải đủ cao (liều tấn công) để bão hoà vị trí, gắn,  sử dụng liều duy trì) để cho  tác dụng.
    + Trong các trường hợp bệnh lý làm gây giảm lượng protein huyết tƣơng (suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư,độc tính thuốc  tăng do tăng hàm lượng thuốc dạng tự do , nên cần phải chỉnh liều thuốc. Nên  điều trị toàn diện cho người bệnh.

       Các phân phối đặc biệt

           2.1. Vận chuyển thuốc vào thần kinh trung ương

Tại đây thuốc phải vượt qua 3 “hàng rào”:
+ Từ mao mạch não vào mô thần kinh (hàng rào máu – não): để qua hàng rào này, thuốc phải vượt qua chướng ngại , vật là thể liên kết của tế bào nội mô mao mạch và chân của các tế bào sao nằm rất sát nhau ngay tại màng đáy ngoài của nội mô mao mạch
+ Từ đám rối màng mạch vào dịch não tuỷ , (hàng rào máu – màng não hay máu – dịch não tuỷ): tại đây thuốc phải vượt qua chướng ngại vật là thể liên kết tại đám rối màng mạch
+ Từ dịch não tuỷ vào mô thần kinh (hàng rào dịch não tuỷ – não): thuốc đƣợc vận chuyển bằng khuếch tán thụ động
Nhƣ vậy, ở hàng rào thần kinh trung ƣơng, thuốc gặp những , chƣớng ngại vật là thể liên kết ở các khoảng gian bào và chân những tế bào sao vì vậy  phải mất nhiều giờ, có khi nhiều ngày mới đạt được cân bằng nồng độ máu/não, khác với cân bằng,  máu/cơ chỉ cần vài phút hoặc vài giây.

        Vận chuyển thuốc qua rau thai

+ Các thuốc tan trong lipid như  thuốc mê bay hơi thiopental…
+ Các acid amin, glucose, các ion Ca++, Mg++, vitamin … qua rau thai,  bằng vận chuyển tích cực.
+ Ẩm bào  các giọt huyết tương của mẹ.

  • Kết quả

    + Trừ các thuốc tan trong nước có trọng lượng phân tử lớn > 1000 (dextran) và các amin bậc 4 (galamin, neostigmin) là không qua,  được rau thai, còn rất nhiều thuốc có thể vào đƣợc máu thai nhi, gây nguy hiểm cho thai (phenobarbital, sulfamid, morphin …).
    + Rau thai chứa nhiều enzym (cholinesterase, mono amin oxydase, hydroxylas

.