-
-
Đại cương về xạ khuẩn
- Xạ khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn thật, phân bố rộng rãi trong tự nhiên, là các vi khuẩn Gram dương, có tỷ lệ G+C trên 55%
- Trong mỗi g đất nói chung thường có chứa hàng triệu xạ khuẩn
- Đại đa số xạ khuẩn là các vi sinh vật hiếu khí,hoại sinh, có cấu tạo là các sợi phân nhánh
- Khoảng 70% kháng sinh trên thế giới được sản xuất từ nguồn xạ khuẩn. Ngoài ra xạ khuẩn còn được điều chế emzym, và các hợp chất khác.
- Rất ít khi xạ khuẩn gây bệnh cho người và động vật
-
Đặc điểm hình thái
- Xạ khuẩn phát triển thành dạng sợi. Hệ sợi của xạ khuẩn chia ra thành khuẩn ty cơ chất và khuẩn ty khí sinh. Khuẩn ty cơ chất là khuẩn ty cơ bản, còn khuẩn ty khí sinh phát triển mạnh hay yếu thậm chí không phát triển tùy từng chi, từng loài
- Tập hợp của một nhóm xạ khuẩn riêng rẽ tạo thành khuẩn lạc. Khuẩn lạc của xạ khuẩn khá đặc biệt so với khuẩn lạc của vi khuẩn, vi nấm thông thường, đó là không trơn ướt như vi khuẩn, nấm men mà có dạng thô ráp, dạng phấn không trong suốt, có các nếp gấp tỏa ra hình phóng xạ
- Đường kính của khuẩn ty xạ khuẩn thay đổi trong khoảng từ 0,3-1,0 µm đến 2-3µ Đa số khuẩn ty xạ khuẩn không có vách ngăn. Màu sắc khuẩn ty xạ khuẩn đa dạng.
- Khuẩn ty xạ khuẩn có thể tiết vào môi trường một số loại sắc tố, có sắc tố tan trong nước, có loại phụ thuộc vào pH môi trường, có loại chỉ tan trong dung môi hữu cơ. Trong môi trương đặc hiệu có thể tạo ra sắc tố melanoid màu đen.
- Khuẩn ty cơ chất của xạ khuẩn phát triển một thời gian sau thì dài ra trong không khí tạo khuẩn ty khí
- Đối với một số loài xạ khuẩn, sau một thời gian phát triển, trên đỉnh khuẩn ty khí sinh sẽ xuất hiện các chuỗi bào tử, chuỗi này có thể mọc đơn hoặc vòng. Bào tử trần có các hình dạng phong phú.
-
Đặc điểm cấu tạo của tế bào
Tế bào xạ khuẩn có đặc điểm khác tế bào vi khuẩn
- Thành tế bào: có dạng kết cấu lưới, dày khoảng 10-20nm, chức năng duy trì hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân bên ngoài môi trường.
- Màng tế bào: dày khoảng 7-10nm, có cấu trúc và chức năng giống như vi khuẩn
- Mesosome nằm ở phía trong của tế bào chất, có hình phiến, hình bọng hay hình ống, có chức năng làm tăng diện tích tiếp xúc của cơ chất với enzy, qua đó làm tăng cường enzym, tăng vận chuyển điện tử.
- Còn có các thể ẩn và hạt khác trong tế bào chất.
4. ứng dụng của xạ khuẩn:
- nguồn sản xuất kháng sinh
-