công dụng của tỏi là gì

0
349
cách trị mụn bằng tỏi
Rate this post

Tỏi(đại tán) là một trong những gia vị thường ngày không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của gia đình Việt, thường thì củ tỏi sẽ được dùng nhiều trong xào nấu hoặc ngâm làm giấm. Nhưng không phải ai cũng biết công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tỏi

tác dụng chữa bệnh của tỏi

Ăn tỏi ngâm dấm có tác dụng gì 

hiện nay tỏi vẫn đang được dùng để chữa bệnh và phòng bệnh rất phổ biến dưới 2 dạng là tỏi tươi, tỏi viên và tinh dầu tỏi. Các hoạt chất trong tỏi chứa lưu huỳnh được cho là thành phần quyết định đến mùi vị và tác dụng chữa bệnh.

Một lưu ý đặc biệt quan trọng là các thành phần trong tỏi chỉ phát huy tác dụng khi bị đập dập, nhai ở nhiệt độ thường. Ở nhiệt độ cao thì tỏi sẽ bị mất tác dụng, do đó ứng dụng trong y học cần phải chú ý nhai hoặc nghiền nát tỏi sống tránh trường hợp để cả củ hoặc sử dụng nhiệt độ cao.

Tỏi đã được sử dụng hơn 3000 trước như một loại thuốc để chữa bệnh cảm cúm, nhiễm khuẩn và thậm chí là chữa rắn cắn (được ghi lại trong y học trung hoa). Năm 1958 tỏi đã được chứng minh là có tác dụng kháng khuẩn. Từ đó được sử dụng dụng rộng rãi trong chiến tranh để tránh nhiễm khuẩn do các vết thương từ bom đạn gây ra

Tác dụng của tỏi tươi

Dùng khi ăn uống không tiêu, dùng 4-5 nhánh tỏi sống mà nuốt hoặc lấy một củ con bóc vỏ ngoài rồi nhét vào hậu môn gây trung tiện là khỏi trướng bụng

Hạ áp: dùng trong bệnh cao huyết áp, mỗi ngày vào buổi sáng, lúc đói ăn vài nhánh, ăn xong uống chút nước, chút giấm và đường ăn liền 10-15 ngày, huyết áp sẽ hạ.

Sát trùng, trị giun, dùng trong trường hợp có giun kim, hoặc trùng roi âm đạo gây viêm, hoặc giun móc, ngoài ra còn trị bệnh lỵ amip. Có thể dùng như sau: bóc vỏ ngoài 100g, giã nát ngâm 1000ml, sau 24h bỏ bã, trước khi ngủ rửa hậu môn, làm liền 7 ngày sẽ trị được giun kim và bệnh ngứa hậu môn hoặc dùng tỏi giã nát trộn với vaselin mà bôi

Phòng bệnh cúm: dịch ngâm tỏi, nhỏ mũi hằng ngày vào buổi sáng và tối, ngoài ra còn dùng phòng bệnh sốt rét.

cầm máu: đối với chảy máu mũi hoặc chảy máu bộ phận phía trên đường tiêu hóa tỏi sống 2-3 nhánh, giã nát, cho vào miếng vải rồi đặt vào huyệt dũng tuyền ở hai lòng bàn chân( chảy ở lỗ mũi bên nào thì băng vào lòng bàn chân bên nó)

Lợi niệu tiêu phù: dùng đối với phù nề, tiểu tiện khó khăn.

tác dụng của tỏi trong việc trị mụn

do có chức năng giải độc nên tỏi được dùng để trị mụn nhọt, rắn rết cắn, lấy nhánh tỏi giã nát đắp vào vết thương; hoặc chữa các bệnh ngứa, bệnh mùa đông nứt nẻ, viêm nhiễm ngoài da

cách trị mụn bằng tỏi

Liều dùng: 12 -20g

Chú ý: có thể dùng tỏi dưới dạng ngâm rượu, uống chữa các bệnh mạn tính nói trên.

tác dụng kháng sinh: dịch tỏi có tác dụng với trực khuẩn lao, tụ cầu, liên cầu khuẩn, lỵ trực khuẩn.

tỏi có tác dụng hạ cholesterol trong máu

Các bạn nên tham khảo thêm các công thức chế biến tỏi trên google để có thể sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất nhé!